'Cơ hội chế biến chuyên sâu đất hiếm đã đến'

Ngày 25-7, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Lưu Anh Tuấn - giám đốc Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam - cho biết quyết định số 866 về "quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050" mới được phê ...

Đọc thêm

Những điều chưa biết về đất hiếm mà Trung Quốc dọa dùng làm …

Đất hiếm được gọi là "vitamin của nền công nghiệp hiện đại" vì là thành phần không thể thiếu trong sản xuất các loại thiết bị và linh kiện trong công nghệ thông tin, y khoa, giao thông, hóa lọc dầu, luyện kim, quân sự và nhiều lĩnh vực khác.. Tóm lại, đất hiếm rất quan trọng vì không có chúng thì không ...

Đọc thêm

(PDF) TỔNG QUAN VỀ ĐẤT HIẾM Ở VIỆT NAM | thu …

Dự báo nhu cầu thị trường đất hiếm của thế giới đến năm 2015 (theo IMCOA) Hiện nay, Trung Quốc sản xuất hơn 95% các nguyên tố đất hiếm trên thế giới, một số nước đang phát triển như Canada, Mỹ và Australia.

Đọc thêm

Việt Nam dự tính khai thác 2 triệu tấn đất hiếm mỗi năm

Theo lộ trình phát triển ngành công nghiệp đất hiếm đã được quy hoạch, đến năm 2030 Việt Nam dự tính khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng nguyên khai/năm. …

Đọc thêm

Không thể để 'chảy máu' đất hiếm

Với công nghệ sản xuất đất hiếm, điểm mấu chốt là phân ly ra từng nguyên tố, nếu không phân ly từng nguyên tố thì không có ứng dụng đất hiếm. Hiện Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam đã có nhà máy …

Đọc thêm

Đề xuất phát triển công nghệ chế biến sâu đất hiếm tại Việt …

Theo định hướng giai đoạn 2023-2028 tầm nhìn đến 2045, Việt Nam hướng trọng tâm phát triển công nghệ chế biến đất hiếm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, hàm lượng tổng oxit đất hiếm tối thiểu 95%. Bên cạnh đó chế biến sâu các kim loại có nguyên tố đất hiếm (Nd, Dy, Pr ...

Đọc thêm

Khai thác đất hiếm Yên Bái xuất khẩu sang Hàn Quốc

Đại diện các bên ở lễ ký kết, chiều 15/12. Ảnh: Gia Chính Ông Kim Young Hwan, tỉnh trưởng Chungcheongbuk-do, nơi chiếm 50% sản lượng sản xuất pin của Hàn Quốc, cho biết do Covid-19 và cuộc chiến Nga - Ukraine nên chuỗi cung ứng nguyên liệu, trong đó có đất hiếm bị đứt gãy.

Đọc thêm

Đất hiếm là gì? Việt Nam có đất hiếm không?

- Dùng trong sản xuất ống nhòm và là chất phụ gia làm giảm phát thải trong hệ thống khí thải xe hơi. Một số ứng dụng của đất hiếm. 2. Trong nông nghiệp - Đất hiếm được bổ sung thêm vào phân bón vi lượng nhằm tăng năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh cho cây trồng.

Đọc thêm

Đất hiếm có ý nghĩa như thế nào với con người

Người ta dùng 17 nguyên tố trong đất hiếm để sản xuất các linh kiện trong điện thoại di động, pin mặt trời, motor điện hiệu suất cao, động cơ xe hơi dùng cả xăng và điện, nam châm trong các máy phát thủy điện cực nhỏ và cả các thiết bị trong vũ trụ.

Đọc thêm

Trữ lượng đất hiếm tại Việt Nam như thế nào so với thế giới?

Cuối năm 2022, Việt Nam đạt được thỏa thuận xuất khẩu đất hiếm sang Hàn Quốc, với sản lượng 1.000 tấn/năm, sau đó tăng lên mức 2.000 tấn/năm.

Đọc thêm

Đề xuất khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe trong 30 năm

Các lớp quặng đất hiếm lộ thiên ở mỏ Bắc Nậm Xe. Ảnh: NVN Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt hồi tháng 7, cả nước dự tính khai thác 2 triệu tấn quặng đất hiếm mỗi năm.

Đọc thêm

Việt Nam với đất hiếm và kỹ nghệ bán dẫn – Tranh Chấp Biển …

Nguyên tố đất hiếm. Đất hiếm được gọi là "vitamin của nền công nghiệp hiện đại" vì là thành phần không thể thiếu trong sản xuất các loại thiết bị và linh kiện trong công nghệ thông tin, y khoa, giao thông, hóa lọc dầu, luyện kim, quân sự và nhiều lĩnh vực khác.

Đọc thêm

Việt Nam dự tính khai thác 2 triệu tấn đất hiếm mỗi năm

Đường vào mỏ đất hiếm Đông Pao (Lai Châu) - mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam - Ảnh: QUANG THẾ. Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định số 866 phê duyệt về "quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050", theo đó dự kiến khai thác ...

Đọc thêm

Tổng quan ngành Khai thác đất hiếm tại Việt Nam | Mining …

Theo một số nghiên cứu, Trung Quốc sở hữu hơn 90% nguồn cung đất hiếm toàn cầu. Kết quả là, Trung Quốc có khả năng sử dụng đất hiếm như một công cụ địa chính trị. Ví dụ, Trung Quốc đã đe dọa ngừng xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản vào năm 2010 vì một tàu ...

Đọc thêm

Việt Nam dự tính khai thác 2 triệu tấn quặng đất hiếm …

Sau năm 2030, ngoài mở rộng mỏ Đông Phao, sẽ có thêm 3-4 dự án khai thác mới tại Lai Châu, Lào Cai, nâng tổng sản lượng lên thêm hơn 100.000 tấn quặng …

Đọc thêm

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về đất hiếm

Theo một số nghiên cứu, thị trường đất hiếm thế giới có trị giá khoảng 8,1 tỷ USD và sẽ tăng lên đến 14,4 tỷ USD vào năm 2025. Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng …

Đọc thêm

Khởi động kế hoạch khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam

Trong suốt ba thập kỷ, Trung Quốc khai thác và xuất khẩu đất hiếm lớn nhất thế giới, chiếm đến 80% tổng sản lượng toàn cầu. Đến năm 2010, khi nước này siết chặt khai thác, xuất khẩu, đất hiếm bắt đầu được săn lùng trên …

Đọc thêm

VN bắt các lãnh đạo ngành đất hiếm giữa kế

Các công ty sản xuất nam châm đất hiếm quay sang VN trong nỗ lực thoát phụ thuộc TQ 23 tháng 8 năm 2023. Gali và germani: Bước đi mới của Trung Quốc trong cuộc ...

Đọc thêm

(PDF) TỔNG QUAN VỀ ĐẤT HIẾM Ở VIỆT NAM | thu hue …

Lượng sản xuất đất hiếm trên thế giới từ năm 1985 đến năm 2009 được thể hiện ở hình 3. Các nước tiêu thụ đất hiếm lớn nhất là Mỹ (26,95%), Nhật Bản (22,69%), Trung Quốc (21,27%). Các nước xuất khẩu các sản phẩm đất hiếm lớn …

Đọc thêm

Trung Quốc và chiến lược đầu cơ đất hiếm

Theo một tài liệu của Hội Đất hiếm Trung Quốc (Trung Quốc Hi thổ học hội), "mỗi tấn đất hiếm được sản xuất sẽ tạo ra 8,5kg fluorine và 13kg bụi; việc dùng kỹ thuật vôi hóa nhiệt độ cao với axít sulfuric đậm đặc để …

Đọc thêm

Mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam tái khởi động, tập đoàn Úc dự …

Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nhóm sản xuất đất hiếm hàng đầu. Theo đại diện của công ty cổ phần Đất hiếm Lai châu - Vimico (Lavreco), việc khai thác hiệu quả mỏ Đông Pao, đã không hoạt động trong ít nhất bảy năm, sẽ đưa Việt Nam trở thành nhóm sản xuất đất ...

Đọc thêm

Khai thác quặng đất hiếm: Nhiều rủi ro cho môi trường

Chính vì vậy, năm 2012 Trung Quốc đã bắt đầu ngừng xuất khẩu đất hiếm, giảm sản lượng khai thác và ban hành các văn bản luật để siết chặt việc khai thác đất hiếm. Tìm kiếm công nghệ. Có thể khẳng định, Việt Nam là nước có tiềm năng về tài nguyên đất hiếm.

Đọc thêm

Đất hiếm là gì? Công dụng và tác hại của đất hiếm – Aqualife

Đất hiếm được sử dụng trong y tế, bao gồm việc sản xuất các thiết bị phẫu thuật, thuốc trị ung thư, máy tạo nhịp tim, thuốc viêm khớp. Ngoài ra, chúng cũng có thể được tìm thấy trong ống nhòm, động cơ máy bay, hoặc chất phụ gia trong hệ thống khí thải xe hơi ...

Đọc thêm

Đất hiếm sẽ hiếm xuất khẩu thô hơn

Đất hiếm là loại khoáng sản được Trung Quốc dùng làm công cụ trong thương mại quốc tế. Năm 2010, Trung Quốc hạn chế xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản và do đó báo chí Nhật hay dùng cụm từ "cuộc chiến khoáng sản" để nói về động thái trên vì Nhật Bản là nước phụ thuộc lớn vào nguồn cung các khoáng ...

Đọc thêm

2 Loại Nam Châm Đất Hiếm Phổ Biến Nhất Hiện

Nam châm Samarium có giá bán cao hơn nam châm đất hiếm Neodymium do nguyên liệu đầu vào để sản xuất nam châm Samarium cao hơn. Tại thị trường Việt Nam, nhu cầu sử dụng loại nam loại nam châm này thấp hơn loại Neodymium do …

Đọc thêm

Đất hiếm là gì? Đất hiếm có "hiếm" như lời đồn không?

IX. Đất hiếm đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất pin EV. Đất hiếm đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất pin cho xe điện (EV). Được sử dụng làm một thành phần chính trong các pin lithium-ion, đất hiếm giúp cải thiện hiệu suất và …

Đọc thêm

Reuters: Việt Nam sẽ khởi động lại mỏ đất hiếm vào năm tới

Nếu được khai thác hiệu quả, sẽ đưa Việt Nam trở thành nhóm sản xuất đất hiếm hàng đầu. Nhưng việc tinh chế đất hiếm rất phức tạp và Trung Quốc kiểm soát nhiều công nghệ tinh chế. Ông Tuấn cho biết, VTRE kỳ vọng giành được nhượng quyền cho phép họ khai thác ...

Đọc thêm

Trữ lượng đất hiếm tại Việt Nam như thế nào so với thế giới?

Mẫu quặng đất hiếm được khai thác từ mỏ Nậm Xê (Ảnh: Bộ Khoa học và Công nghệ). Cuối năm 2022, Việt Nam đạt được thỏa thuận xuất khẩu đất hiếm sang Hàn Quốc, với sản lượng 1.000 tấn/năm, sau đó tăng lên mức 2.000 tấn/năm.

Đọc thêm

Việt Nam lần đầu nghiên cứu công nghệ khai thác đất …

Có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc khai thác, chế biến và ứng dụng đất hiếm tại Việt Nam còn sơ khai. Thứ tư, 13/12/2023 Mới nhất

Đọc thêm

Việt Nam khởi động kế hoạch khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất …

Đưa Việt Nam trở thành nhóm sản xuất đất hiếm hàng đầu thế giới. Theo đại diện của Công ty cổ phần Đất hiếm Lai châu - Vimico (Lavreco), việc khai thác hiệu quả mỏ Đông Pao, đã không hoạt động trong ít nhất bảy năm, sẽ …

Đọc thêm

Việt Nam lần đầu nghiên cứu công nghệ khai thác đất hiếm

Mẫu đất hiếm Nậm Xe được đưa về chiết tách, định lượng khoáng chất. Ảnh: Nhóm nghiên cứu. Cuối năm 2015, nhóm nghiên cứu bắt đầu chuyến thực địa tại mỏ Nậm Xe, tiến hành lấy mẫu môi trường nền theo mùa để đánh giá hoạt độ phóng xạ trong khu mỏ và vùng lân cận, đồng thời thực hiện các công ...

Đọc thêm

Gần 10 năm chưa khai thác được đất hiếm

Nhu cầu đất hiếm đối với các ngành công nghiệp công nghệ cao, sản xuất pin, nam châm vĩnh cửu phục vụ cho xe điện, tuabin điện gió, máy bay, điện thoại, máy …

Đọc thêm

Reuters: Các hãng nam châm đất hiếm tìm đến Việt Nam để …

Chính phủ Việt Nam có kế hoạch mở rộng việc sản xuất đất hiếm với mục tiêu tăng sản lượng khai thác lên 2 triệu tấn mỗi năm vào năm 2030. Việt Nam đang sở hữu trữ lượng dự trữ đất hiếm trị giá khoảng 3.000 tỷ USD, theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS).

Đọc thêm

Mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam được doanh nghiệp khai thác …

Cũng theo trang thông tấn Reuters, một đại diện của Lavreco cho rằng việc khai thác hiệu quả mỏ Đông Pao - đã không hoạt động trong ít nhất 7 năm - sẽ đưa Việt Nam trở thành nhóm sản xuất đất hiếm hàng đầu. Nhưng việc tinh chế đất hiếm rất phức tạp. Còn theo ...

Đọc thêm

Ngành công nghiệp đất hiếm "Made in Vietnam"

Được biết, đất hiếm được dùng để sản xuất các chất xúc tác, nam châm, hợp kim, bột mài, gốm, chất phát quang. Việc chế tạo điện thoại di động, ổ đĩa cứng máy tính... không thể không dùng đến đất hiếm.

Đọc thêm

Đất hiếm là 'vũ khí' đáng gờm của Trung Quốc

Là quốc gia sản xuất đất hiếm lớn nhất thế giới, Trung Quốc cũng đứng đầu toàn cầu trong việc tiêu thụ những nguyên tố này, chiếm tới 70% tổng nhu cầu toàn cầu. Không bất ngờ khi Trung Quốc giữ vai trò là mắt xích quan trọng nhất trong "công xưởng châu Á"- chuỗi ...

Đọc thêm

Sản phẩm mới